Chiến lược Marketing chung mà các doanh nghiệp thường hay sử dụng là chiến lược Marketing Mix (4P ) tuy nhiên ngày nay các Marketer mở rộng thêm thành 6P.
1. Product ( Sản phẩm ): các chính sách chung về nhãn hiệu sản phẩm, định vị, hủy bỏ, sữa chửa, bổ sung, thiết kế mẫu mã, bao bì v.v.
6P trong Marketing
1. Product ( Sản phẩm ): các chính sách chung về nhãn hiệu sản phẩm, định vị, hủy bỏ, sữa chửa, bổ sung, thiết kế mẫu mã, bao bì v.v.
2. Place ( Thị trường): chính sách chung về kênh và cấp dịch vụ khách hàng.
3. Price ( giá): chính sách chung về giá cần được tuân theo đối với từng nhóm sản phẩm cho từng phân khúc thị trường.
4. Promotion (khuyến mãi): chính sách chung về truyền thông, các hoạt động tiếp xúc với khách hàng như là: quảng cáo, đội ngũ bán hàng, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng, hội chợ triễn lãm, thư tín, trung tâm dịch vụ khách hàng, internet v.v.
Tuy nhiên. tùy theo tính chất sản phẩm kinh doanh, cũng như chiến lược của từng doanh nghiệp, các nhà chiến lược Marketing sử dụng thêm 3P nữa
5. People ( con người): chính sách chung về phát triển nhân lực, nhân sự công ty nói chung ; nhân lực Marketing nói riêng.
6. Process ( quy trình) Tiến trình thực hiện, cải tiến quy trình sản phẩm quy trình thực hiện nhiệm vụ...Physical Evidence( cơ sở hạ tầng): Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, các yếu tố hỗ trợ cho chiến lược Marketing.
Lúc học khi thực hành bạn cần phải có cái nhìn linh hoạt không cứng nhắc, mô hình 6P này là phù hợp với loại hình kinh doanh dịch vụ. Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, việc doanh nghiệp lựa chọn 4P, 5P, 6P, hay 7P, thậm chí là nP tùy thuộc vào chiến lược marketing của doanh nghiệp đó để lựa chọn mô hình phân tích cho phù hợp.
3. Price ( giá): chính sách chung về giá cần được tuân theo đối với từng nhóm sản phẩm cho từng phân khúc thị trường.
4. Promotion (khuyến mãi): chính sách chung về truyền thông, các hoạt động tiếp xúc với khách hàng như là: quảng cáo, đội ngũ bán hàng, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng, hội chợ triễn lãm, thư tín, trung tâm dịch vụ khách hàng, internet v.v.
Tuy nhiên. tùy theo tính chất sản phẩm kinh doanh, cũng như chiến lược của từng doanh nghiệp, các nhà chiến lược Marketing sử dụng thêm 3P nữa
5. People ( con người): chính sách chung về phát triển nhân lực, nhân sự công ty nói chung ; nhân lực Marketing nói riêng.
6. Process ( quy trình) Tiến trình thực hiện, cải tiến quy trình sản phẩm quy trình thực hiện nhiệm vụ...Physical Evidence( cơ sở hạ tầng): Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, các yếu tố hỗ trợ cho chiến lược Marketing.
Lúc học khi thực hành bạn cần phải có cái nhìn linh hoạt không cứng nhắc, mô hình 6P này là phù hợp với loại hình kinh doanh dịch vụ. Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, việc doanh nghiệp lựa chọn 4P, 5P, 6P, hay 7P, thậm chí là nP tùy thuộc vào chiến lược marketing của doanh nghiệp đó để lựa chọn mô hình phân tích cho phù hợp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét